MÔ PHỎNG LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI BẰNG MÔ HÌNH DELFT-3D

Cao Thi Thu Trang
Author affiliations

Authors

  • Cao Thi Thu Trang Institute of Marine Environment and Resources

DOI:

https://doi.org/10.15625/1859-3097/14/3/3795

Keywords:

mô hình, chất ô nhiễm, đầm phá

Abstract

Tóm tắt: Dựa trên các số liệu khảo sát và số liệu thu thập về khí tượng - thủy văn, chất lượng nước khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đã mô phỏng trường thủy động lực và lan truyền chất ô nhiễm trong đầm phá sử dụng mô hình Delft-3D. Các kết quả mô phỏng cho thấy dòng chảy trong đầm phá cao nhất tại khu vực cửa Thuận An, vào mùa mưa đạt đến 1,0-1,2 m/s, dòng chảy thấp nhất là khu vực đầm Cầu Hai. Tỷ lệ trao đổi nước trong đầm phá khá thấp, đạt khoảng 31,7% tại phá Tam Giang, 25,8% tại đầm Sam - Thủy Tú và 5,33% tại  đầm Cầu Hai. Nồng độ của các chất ô nhiễm cao tại các khu vực cửa sông như sông Hương, Truồi, Thuận An, Ô Lâu và Tư Hiền, thậm chí vượt GHCP.

Downloads

Download data is not yet available.

Metrics

Metrics Loading ...

References

Nguyễn Hữu Cử, Mauro Frignani, 2004. Kết quả bước đầu của hợp tác khoa học Việt Nam - Italia về nghiên cứu môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam. Tuyển tập báo cáo khoa học - Kỷ niệm 45 năm thành lập Phân viện HDH tại Hải Phòng, trang 88 - 94.

Georg Umgiesser, 2004. SHYFEM Finite Element Model for Coastal Seas. User Manual, Version 4.85. 2004.

Georg Umgiesser, Donata Melaku Canu, Andrea Cucco, Cosimo Solodore, 2004. A Finite Element Model for the Venice Lagoon Development. Set up, Calibration and Validation. Journal of Marine Systems 51, 123-145

Trần Đình Hợi, Trịnh Việt An, 2000. Báo cáo khảo sát thuỷ văn và địa hình khu vực đầm phá và ven bờ từ Thuận An đến Hoà Duân, Thừa Thiên - Huế. Dự án cấp nhà nước “Phục hồi và lựa chọn khả năng thích nghi đối với khu vực ven bờ từ Thuận An đến Tư Hiền và hệ thống đầm phá Tam Giang-Cầu Hai”, lưu trữ tại Viện Khoa học Thuỷ lợi.

Matsumoto, K., T. Takanezawa, and M. Ooe, 2000. Ocean tide models đevelope by assimilating TOPEX/POSEIDON altimeter data into hydronamic model, a global model and regional model around Japan J.Oceanogr., 56, 567-581

Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế, 2004. Đặc điểm Khí hậu- Thuỷ văn tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhà xuất bản Thuận Hoá.

Nghiem Tien Lam, 2002. A Preliminary Study on Hydrodynamics of the Tam Giang - Cau Hai Lagoon and Tidal Inlet System in Thua Thien - Hue Province, Vietnam. Master Thesis H.E. 105. 2002.

Trần Đức Thạnh, Trần Đình Lân, Nguyễn Hữu Cử và Đinh Văn Huy, 2010. Tiến hoá và động lực hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội. 225 tr.

Trần Anh Tú, Nguyễn Hữu Cử, Georg Umgiesser, Mauro Frignani, 2006. Áp dụng mô hình SHYFEM để mô phỏng quá trình thuỷ động lực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển -Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, trang 69 - 78.

Trung tâm Khí tượng Thủy Văn Thừa Thiên Huế, 2012. Số liệu quan trắc khí tượng thủy văn tại trạm khí tượng Huế và trạm Thượng Nhật.

Downloads

Published

30-09-2014

How to Cite

Thu Trang, C. T. (2014). MÔ PHỎNG LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI BẰNG MÔ HÌNH DELFT-3D. Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 14(3), 272–279. https://doi.org/10.15625/1859-3097/14/3/3795

Issue

Section

Articles